Hotline: 0977.821.821
Thông tin thương mại
Ngày: 2015-10-02 11:47:30
Thời điểm tốt để đầu tư tại Việt Nam
Ngày 30-9, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã tới dự Diễn đàn Đầu tư toàn cầu Việt Nam 2015 khai mạc tại Hà Nội. Đây là diễn đàn được Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tạp chí kinh tế - tài chính danh tiếng thế giới Euromoney tổ chức.

Việt Nam - địa chỉ đầu tư ngày càng hấp dẫn

Theo ông Tony Shale, Tổng giám đốc phụ trách khu vực châu Á của Euromoney, Việt Nam đang trở thành một thị trường mới nổi ngày càng hấp dẫn trong khu vực châu Á. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, nền kinh tế Việt Nam đã nhanh chóng tận dụng được những cơ hội phát triển. Trong nửa đầu năm 2015, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng 6,28% và có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn nữa.

Chia sẻ quan điểm này, Tổng giám đốc Indochina Capital Corporation, Peter Ryder cho biết, ông đã ở Việt Nam từ năm 1992 đến nay và cho rằng: “Dù có lúc thăng, lúc trầm, song xu hướng chung của nền kinh tế là đi lên vững chắc. 90% dân số Việt Nam đã có mức sống cao hơn hẳn so với thời điểm tôi đến Việt Nam. Việt Nam đã và đang là một điểm đến đầu tư hấp dẫn”. Nói riêng về lĩnh vực bất động sản, nhà đầu tư này nhấn mạnh: “Thị trường đang ấm lên và các quy định với nhà đầu tư nước ngoài đang được nới rộng ra. Mặc dù vậy, các nhà đầu tư bất động sản ở Việt Nam cần có tầm nhìn dài hạn”.

Cũng là một nhà đầu tư có hàng chục năm sinh sống, làm việc tại Việt Nam, ông Jonathan Choi, Chủ tịch Tập đoàn Sunwah và VinaCapital nhận xét, lao động Việt Nam có kỹ năng tốt nếu được đào tạo đúng hướng và đặc biệt rất tôn trọng lao động nữ. Đó là một thế mạnh, nhất là đối với các nhà sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, quan hệ ngoại giao - kinh tế của Việt Nam với các nước láng giềng và các cường quốc trên thế giới đều tốt, cơ sở hạ tầng đã và đang cải thiện đáng kể. Có thể nói với sự tự tin hoàn toàn rằng hiện tại là thời điểm tốt, cơ hội tốt để đầu tư tại Việt Nam.

Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng

Khác với đa số nhận xét đầy lạc quan của các nhà đầu tư nước ngoài, Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen Lê Phước Vũ nhìn nhận, mặc dù nhiều chính sách điều hành của Chính phủ đã tỏ ra khá hiệu quả (tăng trưởng tăng dần, lạm phát được đẩy lùi, lãi suất giảm…), nhưng “chúng tôi vẫn còn nhiều lo âu”. Theo ông Vũ, lĩnh vực tài chính ngân hàng cần có sự ổn định với những thông điệp, chính sách rõ ràng hơn theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung nguồn lực quốc gia cho sản xuất trong nước. “Kinh tế Việt Nam phải được dẫn dắt bởi những tập đoàn của Việt Nam, thương hiệu quốc gia phải được xây dựng bởi những doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, hiện tỷ trọng của khối FDI quá lớn, làm mất đi cơ hội phát triển của các doanh nghiệp Việt” - ông Lê Phước Vũ bình luận. 

Tán thành một số quan điểm của Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen về việc bồi bổ sức khỏe cho doanh nghiệp trong nước, nhưng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh nhấn mạnh, khối doanh nghiệp FDI là một bộ phận quan trọng, lâu dài và được hoạt động bình đẳng trong nền kinh tế theo đúng khuôn khổ pháp luật. Bộ trưởng Bùi Quang Vinh phát biểu: “Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng, vì thế cả khối nội và khối ngoại cùng phải lớn mạnh. Nếu khối doanh nghiệp trong nước còn yếu thì nỗ lực tự thân để mạnh lên, tất nhiên có sự hỗ trợ hợp lý từ nhà nước. Nhưng như thế không có nghĩa là hạn chế khối ngoại. Pháp luật đang được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn với các nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, trong đó có bất động sản, ngân hàng”...

Càng nỗ lực, càng thành công

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Việt Nam luôn hoan nghênh các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư lâu dài. Việt Nam luôn coi thành công của các bạn là thành công của chính chúng tôi. Chúng tôi mong muốn đối thoại cởi mở để chúng ta cùng thành công”. Theo Thủ tướng, trong giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam vẫn đạt tốc độ GDP bình quân khoảng 6% mỗi năm và theo hướng tăng dần qua từng năm. GDP năm 2015 dự kiến tăng trên 6,5%, cao nhất kể từ năm 2011 đến nay. Việt Nam là một trong số ít quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng kinh tế dương. Quy mô nền kinh tế không ngừng tăng lên, an sinh xã hội không ngừng được cải thiện. Nền kinh tế Việt Nam bước vào quỹ đạo tăng trưởng mới với kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát thấp.

“Cả nước hiện có hơn 19.000 dự án FDI với nguồn vốn đăng ký 275 tỷ USD đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó số vốn giải ngân đạt 135 tỷ USD. Nhiều tập đoàn đa quốc gia đang đầu tư hiệu quả tại Việt Nam. Việt Nam đang cùng các nước thành viên xây dựng thành công cộng đồng kinh tế ASEAN với quy mô GDP 2.500 tỷ USD”, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam thông tin tới cộng đồng các nhà đầu tư. Đáng lưu ý, qua 20 năm tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến nay đã giảm 90 số lượng doanh nghiệp nhà nước. Sau cổ phần hóa, các doanh nghiệp này hoạt động bình đẳng với các thành phần doanh nghiệp khác. Trong thời gian tới ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa sẽ được niêm yết cổ phiếu trên thị trường chứng khoán với quy định bắt buộc. Đây là cơ hội tốt cho nhà đầu tư nước ngoài tìm hiểu và mua bán sáp nhập.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng thẳng thắn nhìn nhận, những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn còn cần phải cải thiện với nhiều biện pháp cụ thể, để vượt qua thách thức và những hạn chế của chính mình, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư đóng góp những ý kiến sâu sắc, xuất phát từ hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh tại Việt Nam nhằm giúp Chính phủ và các cơ quan liên quan tiếp tục nỗ lực hoàn thiện thể chế cơ chế thị trường, cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện kết cấu hạ tầng.

Việt Nam - địa chỉ đầu tư ngày càng hấp dẫn

Theo ông Tony Shale, Tổng giám đốc phụ trách khu vực châu Á của Euromoney, Việt Nam đang trở thành một thị trường mới nổi ngày càng hấp dẫn trong khu vực châu Á. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, nền kinh tế

Việt Nam đã nhanh chóng tận dụng được những cơ hội phát triển. Trong nửa đầu năm 2015, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng 6,28% và có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn nữa.

Chia sẻ quan điểm này, Tổng giám đốc Indochina Capital Corporation, Peter Ryder cho biết, ông đã ở Việt Nam từ năm 1992 đến nay và cho rằng: “Dù có lúc thăng, lúc trầm, song xu hướng chung của nền kinh tế là đi lên vững chắc. 90% dân số Việt Nam

đã có mức sống cao hơn hẳn so với thời điểm tôi đến Việt Nam. Việt Nam đã và đang là một điểm đến đầu tư hấp dẫn”. Nói riêng về lĩnh vực bất động sản, nhà đầu tư này nhấn mạnh: “Thị trường đang ấm lên và các quy định với nhà đầu tư nước ngoài

đang được nới rộng ra. Mặc dù vậy, các nhà đầu tư bất động sản ở Việt Nam cần có tầm nhìn dài hạn”.

Cũng là một nhà đầu tư có hàng chục năm sinh sống, làm việc tại Việt Nam, ông Jonathan Choi, Chủ tịch Tập đoàn Sunwah và VinaCapital nhận xét, lao động Việt Nam có kỹ năng tốt nếu được đào tạo đúng hướng và đặc biệt rất tôn trọng lao động nữ.

Đó là một thế mạnh, nhất là đối với các nhà sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, quan hệ ngoại giao - kinh tế của Việt Nam với các nước láng giềng và các cường quốc trên thế giới đều tốt, cơ sở hạ tầng đã và đang cải thiện đáng kể. Có thể nói với sự tự

tin hoàn toàn rằng hiện tại là thời điểm tốt, cơ hội tốt để đầu tư tại Việt Nam.

Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng

Khác với đa số nhận xét đầy lạc quan của các nhà đầu tư nước ngoài, Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen Lê Phước Vũ nhìn nhận, mặc dù nhiều chính sách điều hành của Chính phủ đã tỏ ra khá hiệu quả (tăng trưởng tăng dần, lạm phát được đẩy lùi, lãi suất

giảm…), nhưng “chúng tôi vẫn còn nhiều lo âu”. Theo ông Vũ, lĩnh vực tài chính ngân hàng cần có sự ổn định với những thông điệp, chính sách rõ ràng hơn theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung nguồn lực quốc gia cho sản xuất trong nước.

“Kinh tế Việt Nam phải được dẫn dắt bởi những tập đoàn của Việt Nam, thương hiệu quốc gia phải được xây dựng bởi những doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, hiện tỷ trọng của khối FDI quá lớn, làm mất đi cơ hội phát triển của các doanh nghiệp

Việt” - ông Lê Phước Vũ bình luận. 

Tán thành một số quan điểm của Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen về việc bồi bổ sức khỏe cho doanh nghiệp trong nước, nhưng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh nhấn mạnh, khối doanh nghiệp FDI là một bộ phận quan trọng, lâu dài và

được hoạt động bình đẳng trong nền kinh tế theo đúng khuôn khổ pháp luật. Bộ trưởng Bùi Quang Vinh phát biểu: “Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng, vì thế cả khối nội và khối ngoại cùng phải lớn mạnh. Nếu khối doanh nghiệp trong nước còn

yếu thì nỗ lực tự thân để mạnh lên, tất nhiên có sự hỗ trợ hợp lý từ nhà nước. Nhưng như thế không có nghĩa là hạn chế khối ngoại. Pháp luật đang được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn với các nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, trong đó

có bất động sản, ngân hàng”...

Càng nỗ lực, càng thành công

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Việt Nam luôn hoan nghênh các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư lâu dài. Việt Nam luôn coi thành công của các bạn là thành công của chính chúng tôi. Chúng tôi mong muốn đối

thoại cởi mở để chúng ta cùng thành công”. Theo Thủ tướng, trong giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam vẫn đạt tốc độ GDP bình quân khoảng 6% mỗi năm và theo hướng tăng dần qua từng năm. GDP năm 2015 dự kiến tăng trên 6,5%, cao nhất kể từ năm

2011 đến nay. Việt Nam là một trong số ít quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng kinh tế dương. Quy mô nền kinh tế không ngừng tăng lên, an sinh xã hội không ngừng được cải thiện. Nền kinh tế Việt Nam bước vào quỹ đạo tăng trưởng mới với kinh tế vĩ

mô ổn định, lạm phát thấp.

“Cả nước hiện có hơn 19.000 dự án FDI với nguồn vốn đăng ký 275 tỷ USD đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó số vốn giải ngân đạt 135 tỷ USD. Nhiều tập đoàn đa quốc gia đang đầu tư hiệu quả tại Việt Nam. Việt Nam đang cùng các nước thành

viên xây dựng thành công cộng đồng kinh tế ASEAN với quy mô GDP 2.500 tỷ USD”, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam thông tin tới cộng đồng các nhà đầu tư. Đáng lưu ý, qua 20 năm tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến nay đã giảm

90 số lượng doanh nghiệp nhà nước. Sau cổ phần hóa, các doanh nghiệp này hoạt động bình đẳng với các thành phần doanh nghiệp khác. Trong thời gian tới ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa sẽ được niêm yết cổ phiếu trên

thị trường chứng khoán với quy định bắt buộc. Đây là cơ hội tốt cho nhà đầu tư nước ngoài tìm hiểu và mua bán sáp nhập.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng thẳng thắn nhìn nhận, những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn còn cần phải cải thiện với nhiều biện pháp cụ thể, để vượt qua thách thức và những hạn

chế của chính mình, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư đóng góp những ý kiến sâu sắc, xuất phát từ hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh tại Việt Nam nhằm giúp Chính phủ và các cơ quan liên quan

tiếp tục nỗ lực hoàn thiện thể chế cơ chế thị trường, cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện kết cấu hạ tầng.Việt Nam - địa chỉ đầu tư ngày càng hấp dẫn

Theo ông Tony Shale, Tổng giám đốc phụ trách khu vực châu Á của Euromoney, Việt Nam đang trở thành một thị trường mới nổi ngày càng hấp dẫn trong khu vực châu Á. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, nền kinh tế

Việt Nam đã nhanh chóng tận dụng được những cơ hội phát triển. Trong nửa đầu năm 2015, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng 6,28% và có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn nữa.

Chia sẻ quan điểm này, Tổng giám đốc Indochina Capital Corporation, Peter Ryder cho biết, ông đã ở Việt Nam từ năm 1992 đến nay và cho rằng: “Dù có lúc thăng, lúc trầm, song xu hướng chung của nền kinh tế là đi lên vững chắc. 90% dân số Việt Nam

đã có mức sống cao hơn hẳn so với thời điểm tôi đến Việt Nam. Việt Nam đã và đang là một điểm đến đầu tư hấp dẫn”. Nói riêng về lĩnh vực bất động sản, nhà đầu tư này nhấn mạnh: “Thị trường đang ấm lên và các quy định với nhà đầu tư nước ngoài

đang được nới rộng ra. Mặc dù vậy, các nhà đầu tư bất động sản ở Việt Nam cần có tầm nhìn dài hạn”.

Cũng là một nhà đầu tư có hàng chục năm sinh sống, làm việc tại Việt Nam, ông Jonathan Choi, Chủ tịch Tập đoàn Sunwah và VinaCapital nhận xét, lao động Việt Nam có kỹ năng tốt nếu được đào tạo đúng hướng và đặc biệt rất tôn trọng lao động nữ.

Đó là một thế mạnh, nhất là đối với các nhà sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, quan hệ ngoại giao - kinh tế của Việt Nam với các nước láng giềng và các cường quốc trên thế giới đều tốt, cơ sở hạ tầng đã và đang cải thiện đáng kể. Có thể nói với sự tự

tin hoàn toàn rằng hiện tại là thời điểm tốt, cơ hội tốt để đầu tư tại Việt Nam.

Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng

Khác với đa số nhận xét đầy lạc quan của các nhà đầu tư nước ngoài, Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen Lê Phước Vũ nhìn nhận, mặc dù nhiều chính sách điều hành của Chính phủ đã tỏ ra khá hiệu quả (tăng trưởng tăng dần, lạm phát được đẩy lùi, lãi suất

giảm…), nhưng “chúng tôi vẫn còn nhiều lo âu”. Theo ông Vũ, lĩnh vực tài chính ngân hàng cần có sự ổn định với những thông điệp, chính sách rõ ràng hơn theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung nguồn lực quốc gia cho sản xuất trong nước.

“Kinh tế Việt Nam phải được dẫn dắt bởi những tập đoàn của Việt Nam, thương hiệu quốc gia phải được xây dựng bởi những doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, hiện tỷ trọng của khối FDI quá lớn, làm mất đi cơ hội phát triển của các doanh nghiệp

Việt” - ông Lê Phước Vũ bình luận. 

Tán thành một số quan điểm của Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen về việc bồi bổ sức khỏe cho doanh nghiệp trong nước, nhưng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh nhấn mạnh, khối doanh nghiệp FDI là một bộ phận quan trọng, lâu dài và

được hoạt động bình đẳng trong nền kinh tế theo đúng khuôn khổ pháp luật. Bộ trưởng Bùi Quang Vinh phát biểu: “Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng, vì thế cả khối nội và khối ngoại cùng phải lớn mạnh. Nếu khối doanh nghiệp trong nước còn

yếu thì nỗ lực tự thân để mạnh lên, tất nhiên có sự hỗ trợ hợp lý từ nhà nước. Nhưng như thế không có nghĩa là hạn chế khối ngoại. Pháp luật đang được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn với các nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, trong đó

có bất động sản, ngân hàng”...

Càng nỗ lực, càng thành công

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Việt Nam luôn hoan nghênh các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư lâu dài. Việt Nam luôn coi thành công của các bạn là thành công của chính chúng tôi. Chúng tôi mong muốn đối

thoại cởi mở để chúng ta cùng thành công”. Theo Thủ tướng, trong giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam vẫn đạt tốc độ GDP bình quân khoảng 6% mỗi năm và theo hướng tăng dần qua từng năm. GDP năm 2015 dự kiến tăng trên 6,5%, cao nhất kể từ năm

2011 đến nay. Việt Nam là một trong số ít quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng kinh tế dương. Quy mô nền kinh tế không ngừng tăng lên, an sinh xã hội không ngừng được cải thiện. Nền kinh tế Việt Nam bước vào quỹ đạo tăng trưởng mới với kinh tế vĩ

mô ổn định, lạm phát thấp.

“Cả nước hiện có hơn 19.000 dự án FDI với nguồn vốn đăng ký 275 tỷ USD đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó số vốn giải ngân đạt 135 tỷ USD. Nhiều tập đoàn đa quốc gia đang đầu tư hiệu quả tại Việt Nam. Việt Nam đang cùng các nước thành

viên xây dựng thành công cộng đồng kinh tế ASEAN với quy mô GDP 2.500 tỷ USD”, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam thông tin tới cộng đồng các nhà đầu tư. Đáng lưu ý, qua 20 năm tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến nay đã giảm

90 số lượng doanh nghiệp nhà nước. Sau cổ phần hóa, các doanh nghiệp này hoạt động bình đẳng với các thành phần doanh nghiệp khác. Trong thời gian tới ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa sẽ được niêm yết cổ phiếu trên

thị trường chứng khoán với quy định bắt buộc. Đây là cơ hội tốt cho nhà đầu tư nước ngoài tìm hiểu và mua bán sáp nhập.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng thẳng thắn nhìn nhận, những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn còn cần phải cải thiện với nhiều biện pháp cụ thể, để vượt qua thách thức và những hạn

chế của chính mình, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư đóng góp những ý kiến sâu sắc, xuất phát từ hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh tại Việt Nam nhằm giúp Chính phủ và các cơ quan liên quan

tiếp tục nỗ lực hoàn thiện thể chế cơ chế thị trường, cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện kết cấu hạ tầng.Việt Nam - địa chỉ đầu tư ngày càng hấp dẫn

Theo ông Tony Shale, Tổng giám đốc phụ trách khu vực châu Á của Euromoney, Việt Nam đang trở thành một thị trường mới nổi ngày càng hấp dẫn trong khu vực châu Á. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, nền kinh tế

Việt Nam đã nhanh chóng tận dụng được những cơ hội phát triển. Trong nửa đầu năm 2015, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng 6,28% và có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn nữa.

Chia sẻ quan điểm này, Tổng giám đốc Indochina Capital Corporation, Peter Ryder cho biết, ông đã ở Việt Nam từ năm 1992 đến nay và cho rằng: “Dù có lúc thăng, lúc trầm, song xu hướng chung của nền kinh tế là đi lên vững chắc. 90% dân số Việt Nam

đã có mức sống cao hơn hẳn so với thời điểm tôi đến Việt Nam. Việt Nam đã và đang là một điểm đến đầu tư hấp dẫn”. Nói riêng về lĩnh vực bất động sản, nhà đầu tư này nhấn mạnh: “Thị trường đang ấm lên và các quy định với nhà đầu tư nước ngoài

đang được nới rộng ra. Mặc dù vậy, các nhà đầu tư bất động sản ở Việt Nam cần có tầm nhìn dài hạn”.

Cũng là một nhà đầu tư có hàng chục năm sinh sống, làm việc tại Việt Nam, ông Jonathan Choi, Chủ tịch Tập đoàn Sunwah và VinaCapital nhận xét, lao động Việt Nam có kỹ năng tốt nếu được đào tạo đúng hướng và đặc biệt rất tôn trọng lao động nữ.

Đó là một thế mạnh, nhất là đối với các nhà sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, quan hệ ngoại giao - kinh tế của Việt Nam với các nước láng giềng và các cường quốc trên thế giới đều tốt, cơ sở hạ tầng đã và đang cải thiện đáng kể. Có thể nói với sự tự

tin hoàn toàn rằng hiện tại là thời điểm tốt, cơ hội tốt để đầu tư tại Việt Nam.

Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng

Khác với đa số nhận xét đầy lạc quan của các nhà đầu tư nước ngoài, Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen Lê Phước Vũ nhìn nhận, mặc dù nhiều chính sách điều hành của Chính phủ đã tỏ ra khá hiệu quả (tăng trưởng tăng dần, lạm phát được đẩy lùi, lãi suất

giảm…), nhưng “chúng tôi vẫn còn nhiều lo âu”. Theo ông Vũ, lĩnh vực tài chính ngân hàng cần có sự ổn định với những thông điệp, chính sách rõ ràng hơn theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung nguồn lực quốc gia cho sản xuất trong nước.

“Kinh tế Việt Nam phải được dẫn dắt bởi những tập đoàn của Việt Nam, thương hiệu quốc gia phải được xây dựng bởi những doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, hiện tỷ trọng của khối FDI quá lớn, làm mất đi cơ hội phát triển của các doanh nghiệp

Việt” - ông Lê Phước Vũ bình luận. 

Tán thành một số quan điểm của Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen về việc bồi bổ sức khỏe cho doanh nghiệp trong nước, nhưng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh nhấn mạnh, khối doanh nghiệp FDI là một bộ phận quan trọng, lâu dài và

được hoạt động bình đẳng trong nền kinh tế theo đúng khuôn khổ pháp luật. Bộ trưởng Bùi Quang Vinh phát biểu: “Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng, vì thế cả khối nội và khối ngoại cùng phải lớn mạnh. Nếu khối doanh nghiệp trong nước còn

yếu thì nỗ lực tự thân để mạnh lên, tất nhiên có sự hỗ trợ hợp lý từ nhà nước. Nhưng như thế không có nghĩa là hạn chế khối ngoại. Pháp luật đang được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn với các nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, trong đó

có bất động sản, ngân hàng”...

Càng nỗ lực, càng thành công

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Việt Nam luôn hoan nghênh các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư lâu dài. Việt Nam luôn coi thành công của các bạn là thành công của chính chúng tôi. Chúng tôi mong muốn đối

thoại cởi mở để chúng ta cùng thành công”. Theo Thủ tướng, trong giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam vẫn đạt tốc độ GDP bình quân khoảng 6% mỗi năm và theo hướng tăng dần qua từng năm. GDP năm 2015 dự kiến tăng trên 6,5%, cao nhất kể từ năm

2011 đến nay. Việt Nam là một trong số ít quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng kinh tế dương. Quy mô nền kinh tế không ngừng tăng lên, an sinh xã hội không ngừng được cải thiện. Nền kinh tế Việt Nam bước vào quỹ đạo tăng trưởng mới với kinh tế vĩ

mô ổn định, lạm phát thấp.

“Cả nước hiện có hơn 19.000 dự án FDI với nguồn vốn đăng ký 275 tỷ USD đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó số vốn giải ngân đạt 135 tỷ USD. Nhiều tập đoàn đa quốc gia đang đầu tư hiệu quả tại Việt Nam. Việt Nam đang cùng các nước thành

viên xây dựng thành công cộng đồng kinh tế ASEAN với quy mô GDP 2.500 tỷ USD”, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam thông tin tới cộng đồng các nhà đầu tư. Đáng lưu ý, qua 20 năm tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến nay đã giảm

90 số lượng doanh nghiệp nhà nước. Sau cổ phần hóa, các doanh nghiệp này hoạt động bình đẳng với các thành phần doanh nghiệp khác. Trong thời gian tới ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa sẽ được niêm yết cổ phiếu trên

thị trường chứng khoán với quy định bắt buộc. Đây là cơ hội tốt cho nhà đầu tư nước ngoài tìm hiểu và mua bán sáp nhập.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng thẳng thắn nhìn nhận, những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn còn cần phải cải thiện với nhiều biện pháp cụ thể, để vượt qua thách thức và những hạn

chế của chính mình, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư đóng góp những ý kiến sâu sắc, xuất phát từ hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh tại Việt Nam nhằm giúp Chính phủ và các cơ quan liên quan

tiếp tục nỗ lực hoàn thiện thể chế cơ chế thị trường, cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện kết cấu hạ tầng.Việt Nam - địa chỉ đầu tư ngày càng hấp dẫn

Theo ông Tony Shale, Tổng giám đốc phụ trách khu vực châu Á của Euromoney, Việt Nam đang trở thành một thị trường mới nổi ngày càng hấp dẫn trong khu vực châu Á. Nhờ vị trí địa lý thuận lợi, nằm ở trung tâm khu vực Đông Nam Á, nền kinh tế

Việt Nam đã nhanh chóng tận dụng được những cơ hội phát triển. Trong nửa đầu năm 2015, kinh tế Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng ấn tượng 6,28% và có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn nữa.

Chia sẻ quan điểm này, Tổng giám đốc Indochina Capital Corporation, Peter Ryder cho biết, ông đã ở Việt Nam từ năm 1992 đến nay và cho rằng: “Dù có lúc thăng, lúc trầm, song xu hướng chung của nền kinh tế là đi lên vững chắc. 90% dân số Việt Nam

đã có mức sống cao hơn hẳn so với thời điểm tôi đến Việt Nam. Việt Nam đã và đang là một điểm đến đầu tư hấp dẫn”. Nói riêng về lĩnh vực bất động sản, nhà đầu tư này nhấn mạnh: “Thị trường đang ấm lên và các quy định với nhà đầu tư nước ngoài

đang được nới rộng ra. Mặc dù vậy, các nhà đầu tư bất động sản ở Việt Nam cần có tầm nhìn dài hạn”.

Cũng là một nhà đầu tư có hàng chục năm sinh sống, làm việc tại Việt Nam, ông Jonathan Choi, Chủ tịch Tập đoàn Sunwah và VinaCapital nhận xét, lao động Việt Nam có kỹ năng tốt nếu được đào tạo đúng hướng và đặc biệt rất tôn trọng lao động nữ.

Đó là một thế mạnh, nhất là đối với các nhà sản xuất hàng xuất khẩu. Mặt khác, quan hệ ngoại giao - kinh tế của Việt Nam với các nước láng giềng và các cường quốc trên thế giới đều tốt, cơ sở hạ tầng đã và đang cải thiện đáng kể. Có thể nói với sự tự

tin hoàn toàn rằng hiện tại là thời điểm tốt, cơ hội tốt để đầu tư tại Việt Nam.

Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng

Khác với đa số nhận xét đầy lạc quan của các nhà đầu tư nước ngoài, Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen Lê Phước Vũ nhìn nhận, mặc dù nhiều chính sách điều hành của Chính phủ đã tỏ ra khá hiệu quả (tăng trưởng tăng dần, lạm phát được đẩy lùi, lãi suất

giảm…), nhưng “chúng tôi vẫn còn nhiều lo âu”. Theo ông Vũ, lĩnh vực tài chính ngân hàng cần có sự ổn định với những thông điệp, chính sách rõ ràng hơn theo hướng hỗ trợ doanh nghiệp, tập trung nguồn lực quốc gia cho sản xuất trong nước.

“Kinh tế Việt Nam phải được dẫn dắt bởi những tập đoàn của Việt Nam, thương hiệu quốc gia phải được xây dựng bởi những doanh nghiệp Việt Nam. Trong khi đó, hiện tỷ trọng của khối FDI quá lớn, làm mất đi cơ hội phát triển của các doanh nghiệp

Việt” - ông Lê Phước Vũ bình luận. 

Tán thành một số quan điểm của Chủ tịch Tập đoàn Hoa Sen về việc bồi bổ sức khỏe cho doanh nghiệp trong nước, nhưng Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Bùi Quang Vinh nhấn mạnh, khối doanh nghiệp FDI là một bộ phận quan trọng, lâu dài và

được hoạt động bình đẳng trong nền kinh tế theo đúng khuôn khổ pháp luật. Bộ trưởng Bùi Quang Vinh phát biểu: “Không thể đi xa với đôi chân khập khiễng, vì thế cả khối nội và khối ngoại cùng phải lớn mạnh. Nếu khối doanh nghiệp trong nước còn

yếu thì nỗ lực tự thân để mạnh lên, tất nhiên có sự hỗ trợ hợp lý từ nhà nước. Nhưng như thế không có nghĩa là hạn chế khối ngoại. Pháp luật đang được điều chỉnh theo hướng cởi mở hơn với các nhà đầu tư nước ngoài trong nhiều lĩnh vực, trong đó

có bất động sản, ngân hàng”...

Càng nỗ lực, càng thành công

Phát biểu tại diễn đàn, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định: “Việt Nam luôn hoan nghênh các doanh nghiệp nước ngoài đến đầu tư lâu dài. Việt Nam luôn coi thành công của các bạn là thành công của chính chúng tôi. Chúng tôi mong muốn đối

thoại cởi mở để chúng ta cùng thành công”. Theo Thủ tướng, trong giai đoạn 2011 - 2015, Việt Nam vẫn đạt tốc độ GDP bình quân khoảng 6% mỗi năm và theo hướng tăng dần qua từng năm. GDP năm 2015 dự kiến tăng trên 6,5%, cao nhất kể từ năm

2011 đến nay. Việt Nam là một trong số ít quốc gia liên tục duy trì tăng trưởng kinh tế dương. Quy mô nền kinh tế không ngừng tăng lên, an sinh xã hội không ngừng được cải thiện. Nền kinh tế Việt Nam bước vào quỹ đạo tăng trưởng mới với kinh tế vĩ

mô ổn định, lạm phát thấp.

“Cả nước hiện có hơn 19.000 dự án FDI với nguồn vốn đăng ký 275 tỷ USD đang hoạt động tại Việt Nam, trong đó số vốn giải ngân đạt 135 tỷ USD. Nhiều tập đoàn đa quốc gia đang đầu tư hiệu quả tại Việt Nam. Việt Nam đang cùng các nước thành

viên xây dựng thành công cộng đồng kinh tế ASEAN với quy mô GDP 2.500 tỷ USD”, người đứng đầu Chính phủ Việt Nam thông tin tới cộng đồng các nhà đầu tư. Đáng lưu ý, qua 20 năm tiến hành tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, đến nay đã giảm

90 số lượng doanh nghiệp nhà nước. Sau cổ phần hóa, các doanh nghiệp này hoạt động bình đẳng với các thành phần doanh nghiệp khác. Trong thời gian tới ngày càng có nhiều doanh nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa sẽ được niêm yết cổ phiếu trên

thị trường chứng khoán với quy định bắt buộc. Đây là cơ hội tốt cho nhà đầu tư nước ngoài tìm hiểu và mua bán sáp nhập.

Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng thẳng thắn nhìn nhận, những kết quả đạt được vẫn chưa tương xứng với tiềm năng. Môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn còn cần phải cải thiện với nhiều biện pháp cụ thể, để vượt qua thách thức và những hạn

chế của chính mình, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Thủ tướng đề nghị các nhà đầu tư đóng góp những ý kiến sâu sắc, xuất phát từ hoạt động thực tiễn sản xuất kinh doanh tại Việt Nam nhằm giúp Chính phủ và các cơ quan liên quan

tiếp tục nỗ lực hoàn thiện thể chế cơ chế thị trường, cải thiện thủ tục hành chính, cải thiện kết cấu hạ tầng.

Nguồn: Báo SGGP, Thứ năm, 01/10/2015
Tin liên quan